
Ngủ Lúc Mấy Giờ Là Tốt Nhất? Thời Gian Cụ Thể Cho Từng Lứa Tuổi
Nên đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ là tốt nhất? Nên ngủ lúc mấy giờ để giảm cân? Nên ngủ từ mấy giờ đến mấy giờ mới thật sự mang lại lợi ích cho sức khoẻ? Chắc hẳn đây là thắc mắc chung của rất nhiều người. Mặc cho, chúng ta đã làm đủ mọi cách từ hạn chế uống thức uống có cồn, ngủ đủ 8-9 tiếng một ngày nhưng tình trạng gật gà gật gù, cơ thể kém sức sống vẫn diễn ra vào ngày hôm sau? Vậy cụ thể thực tế như thế nào mới thực sự đúng? Cùng tìm hiểu ngay nhé!
Lợi ích của việc ngủ sớm, ngủ đủ

Nên đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ là tốt nhất? Nên ngủ lúc mấy giờ để giảm cân? Nên ngủ từ mấy giờ đến mấy giờ mới thật sự mang lại lợi ích cho sức khoẻ? Chắc hẳn đây là thắc mắc chung của rất nhiều người. Cùng Cirlce DNA tìm hiểu ngay nhé!
Trước khi đến chuyên mục nên đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ là tốt nhất? Nên ngủ từ mấy giờ đến mấy giờ mới thật sự mang lại lợi ích cho sức khoẻ? Hãy cùng Circle DNA tìm hiểu xem, lợi ích tích cực đến từ việc hình thành thói quen ngủ và ngủ đủ như thế nào đối với cơ thể ngay nào!
Ngủ sớm để vóc dáng thanh mảnh, dễ dàng giảm cân
Nên đi ngủ lúc mấy giờ để giảm cân? Chắc hẳn, đây là thắc mắc chung của nhiều chị em đang mong muốn sở hữu vóc dáng mảnh mai thông qua giấc ngủ. Nhưng thực tế cho thấy rằng, câu trả lời cho vấn đề này là cực kì đơn giản. Cảm giác đói và tránh được thói quen ăn đêm sẽ bị “lãng quên” nếu chúng ta ngủ sớm. Thêm vào đó, lượng calo tích trữ trong cơ thể vẫn còn nhiều khi mà việc ngủ muộn dậy muộn có thể khiến bạn bỏ bữa sáng. Bữa ăn cực kì quan trọng giúp nạp năng lượng cho cả ngày dài. Kéo theo việc năng lượng của bạn cũng sẽ giảm xuống một cách khó kiểm soát.
Xem thêm: Nên Ngủ Lúc Mấy Giờ Để Da Đẹp? 8 Điều Nên Nhớ Trước Khi Ngủ
Nạp năng lượng cực hiệu quả khi ngủ sớm
Ngủ lúc mấy giờ là tốt nhất? Để bạn gạt bỏ hết mọi phiền muộn ban ngày, có thể nói 23 giờ là mốc thời gian tuyệt vời để thư giãn đầu óc bằng một giấc ngủ sâu. Ngủ sớm vào khung giờ tốt này vừa giúp bạn có thể thức dậy sớm hơn vào ngày mai, vừa mang lại nhiều hiệu quả cao trong công việc.
Tối ưu việc quản lý thời gian khi ngủ sớm
Để kéo dài thời gian làm việc hiệu quả, ngủ sớm được xem là trong những phương pháp hữu hiệu nhất. Bởi lẽ, bạn hoàn toàn có thể hoạt động cả ngày trong tình trạng thoải mái, thư thái và được chủ động hơn rất nhiều vào sáng hôm sau mà không lo sợ phải thiếu hụt thời gian.

Để kéo dài thời gian làm việc hiệu quả, ngủ sớm được xem là trong những phương pháp hữu hiệu nhất.
Hạn chế các bệnh lý nguy hiểm cho sức khoẻ và bệnh trầm cảm
Có thể bạn chưa biết, nhưng ngủ sớm giúp mang lại những lợi ích không ngờ cho sức khoẻ. Chẳng hạn như, hỗ trợ đẩy lùi các mầm mống nguy cơ gây bệnh nguy hiểm, giúp bảo vệ cơ thể. Tránh tạo nguy cơ, tiền đề để các bệnh về huyết áp, tim mạch, gây đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh,….xuất hiện. Không những thế, hạn chế sự tích tụ của chất béo, mỡ thừa và đẩy nhanh quá trình tiêu hoá thức ăn, chuyển hoá năng lượng. Cũng là một trong những tác dụng cực kì hữu ích của việc ngủ sớm.
Tầm quan trọng của việc ngủ đúng giờ
Việc duy trì thói quen ngủ sớm hoặc đúng giờ là cực kì quan trọng. Theo một nghiên cứu năm 2014 cho thấy rằng, những người có thói quen thích ngủ muộn hay gọi là “cú đêm”. Thường có nhiều suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực hơn vào ngày hôm sau so với những người đi ngủ sớm hoặc đúng giờ. Thêm vào đó, duy trì một chế độ thức dậy đều đặn thực sự quan trọng để giúp nhịp sinh học của chúng ta luôn ổn định. Thói quen tốt trong giấc ngủ càng ổn định, đồng hồ sinh học bên trong cơ thể cũng tốt lên và mọi thứ khác sẽ dễ dàng đi đúng vị trí hơn.

Theo một nghiên cứu năm 2014 cho thấy rằng, những người có thói quen thích ngủ muộn hay gọi là “cú đêm”. Thường có nhiều suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực hơn vào ngày hôm sau so với những người đi ngủ sớm hoặc đúng giờ.
Mẹo hay trong cách tính thời lượng giấc ngủ, giải đáp câu hỏi: ngủ lúc mấy giờ là tốt nhất?
Để quyết định giờ đi ngủ của bản thân một cách chính xác nhất. Chúng ta phải biết rõ về thời gian ngủ đủ giấc để đáp ứng một cơ thể thoải mái, đầu óc tỉnh táo và dung nạp lượng năng lượng cần thiết.
Một số chuyên gia thường đưa ra các nhu cầu ngủ hợp lý nhất khi đã tính toán, theo dõi dựa trên độ tuổi của mỗi cá nhân. Thêm vào đó, gen, môi trường và tình trạng sức khỏe cũng ảnh hưởng rất nhiều đến lượng giấc ngủ mà chúng ta cần. Thông thường, dựa theo giấc ngủ mà được chia thành 2 nhóm khác nhau. Là nhóm thuộc: cá nhân có giấc ngủ ngắn hoặc cá nhân có giấc ngủ dài. Đối với người thuộc nhóm ngủ ngắn, thời lượng giấc ngủ sẽ rơi vào khoảng tầm 7 giờ đồng hồ. Còn với nhóm người có giấc ngủ dài, thì 9 giờ đồng hồ lại thích hợp để nghỉ ngơi đầy đủ hơn.
Đặc biệt hơn, để cảm thấy được khoẻ khắn, tràn đầy năng lượng và thoải mái trong tinh thần lẫn thể chất. Thời lượng giấc ngủ của trẻ em cũng kéo dài hơn từ 1-2 tiếng mỗi ngày.
Thời lượng giấc ngủ đúng và đủ theo từng lứa tuổi
Đối tượng | Độ tuổi | Thời lượng giấc ngủ |
Trẻ sơ sinh | 0 đến 3 tháng | 14 đến 17 tiếng mỗi ngày (bao gồm cả những giấc ngủ ngắn) |
Trẻ sơ sinh | 4-11 tháng | 12 đến 15 tiếng mỗi ngày (bao gồm cả những giấc ngủ ngắn) |
Trẻ mới biết đi ( | 12 đến 35 tháng | 11 đến 14 tiếng mỗi ngày (bao gồm cả những giấc ngủ ngắn) |
Trẻ mẫu giáo | 3 đến 5 tuổi | 10 đến 13 giờ mỗi ngày |
Trẻ em trong độ tuổi đi học | 6 đến 13 tuổi | 9 đến 11 giờ mỗi ngày |
Thanh thiếu niên | 14 đến 17 tuổi | 8 đến 10 giờ mỗi ngày |
Thanh thiếu niên | 18 đến 25 tuổi | 7 đến 9 giờ mỗi ngày |
Người lớn | 26 tuổi đến 64 tuổi | 7 đến 9 giờ mỗi ngày |
Người cao tuổi | Từ 65 tuổi trở lên | 7 đến 9 giờ mỗi ngày |
Nên đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ là tốt nhất?
Để đặt giờ đi ngủ đúng và đủ nhất, hãy quyết định thời gian mà bạn cần thức dậy. Sau đó đếm ngược số giờ ngủ mà bạn cần là được nhé. Ví dụ: nếu thời gian đánh thức mong muốn là từ 7 giờ đến 8 giờ sáng:
Trẻ sơ sinh | Có thể ngủ trong khoảng từ 19: 00 đến 20:00 tối. |
Trẻ mới biết | Có thể đi ngủ từ 19:00 đến 21:00 tối. |
Trẻ em mẫu giáo | Có thể đi ngủ từ lúc 20:00 và 21:00 tối. |
Nếu lịch trình đi học hoặc làm việc yêu cầu bạn phải thức từ 5 giờ đến 7 giờ sáng, thì đây là những giờ đi ngủ được đề xuất hợp lý nhất:
Trẻ em trong độ tuổi đi học | Nên đi ngủ từ 20 giờ đến 21 giờ tối |
Thanh thiếu niên | Nên cố gắng đi ngủ từ 21:00 đến 22:00 tối. |
Người lớn | Nên cố gắng đi ngủ trong khoảng thời gian từ 22:00 đến 23:00 tối. |
Lịch trình, thời gian thức dậy và thậm chí nhu cầu ngủ có thể thay đổi. Do đó, chỉ cần tính từ cột mốc thức dậy vào sáng ngày mai, bạn có thể đưa ra mức giờ ngủ hợp lý thông qua bảng phân tích trên nhé. Qua đó, chúng ta có thể thấy rằng. Giấc ngủ mà mỗi cá nhân cảm thấy đủ tiêu chuẩn là hoàn toàn không giống nhau.
Giải pháp tối ưu cho câu hỏi: ngủ lúc mấy giờ là tốt nhất?
Mong rằng với bài viết trên, bạn đọc có thể giải đáp cho thắc mắc: Nên đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ là tốt nhất? Nên ngủ lúc mấy giờ để giảm cân? Nên ngủ từ mấy giờ đến mấy giờ mới thật sự mang lại lợi ích cho sức khoẻ?
Ngoài ra, nếu muốn biết thêm về thời lượng giấc ngủ đủ và đúng của bản thân như thế nào? Giấc ngủ chất lượng đối với riêng bạn và từng thành viên trong gia đình ra sao? Bạn đọc có thể tham khảo thêm về “hành trình” giải mã GEN CircleDNA ngay nhé! Để được tư vấn về liệu trình phù hợp nhất, liên hệ ngay với chúng tôi qua số hotline bên dưới.
Với 20 hạng mục và hơn 500 kết quả, bạn sẽ các bác sĩ, chuyên gia tư vấn 1 cách toàn diện nhất. Từ đó, hiểu rõ hơn về bản thân, tìm cách sống theo GEN. Để vừa sở hữu một tinh thần vững chắc, một vóc dáng hoàn hảo và một sức khoẻ đủ đầy, bạn nhé.