Cao Huyết Áp Tâm Trương Là Gì? Có Thật Sự Nguy Hiểm Hay Không?
Theo kết quả từ thống kê cho thấy có đến 52,8% người Việt có huyết áp bình thường (23,2 triệu người). Còn 47,3% người Việt Nam (20,8 triệu người), đều mắc phải chứng tăng huyết áp nguy hiểm. Vậy nên, mọi người khi nhắc đến tăng huyết áp thường ít khi để ý đến từng chỉ số huyết áp cụ thể. Mà chỉ quan tâm đến khái niệm huyết áp nói chung như cao huyết áp và hạ huyết áp mà thôi. Tuy nhiên, bệnh huyết áp cao tâm trương, cao huyết áp tâm thu đơn độc cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe. Cụ thể như thế nào, cùng Circle DNA tìm hiểu ngay nhé!
Cao huyết áp tâm trương là gì?

Huyết áp tâm trương là mức huyết áp thấp nhất trong mạch máu. Lúc này lực tác động của máu lên thành động mạch khi cơ tim được thả lỏng (ở thì tâm trương).
Huyết áp được xác định bằng hai chỉ số, nhưng lại biểu thị dưới dạng một tỷ số. Vậy nên, huyết áp tâm thu là chỉ số thứ nhất (chỉ số trên). Ngược lại, huyết áp tâm trương là chỉ số thứ hai (hay chỉ số dưới). Huyết áp tâm trương là mức huyết áp thấp nhất trong mạch máu. Lúc này lực tác động của máu lên thành động mạch khi cơ tim được thả lỏng (ở thì tâm trương).
3 dạng tăng huyết áp phổ biến
Tăng huyết áp được chia thành 3 loại khác nhau: tăng huyết áp tâm trương, tăng huyết áp tâm thu và tăng huyết áp hỗn hợp. Tăng huyết áp tâm trương được định nghĩa là áp suất tâm trương từ 90mmHg trở lên thường xảy ra khi số dưới cao. Đối tương dễ mắc phải bệnh tăng huyết áp tâm trương đơn độc thường là những người trẻ tuổi.
Còn tăng huyết áp tâm trương đơn độc còn được gọi là tăng huyết áp nguyên phát. Hiện nay, vẫn không có nguyên nhân cụ thể nào được xác định được nguồn gốc căn bệnh này. Trong một số trường hợp nguy hiểm, tăng huyết áp tâm trương đơn độc cũng dẫn đến các bệnh lý về tuyến giáp, bệnh thận hoặc hội chứng ngưng thở khi ngủ.
Đây là căn bệnh được các bác sĩ chuẩn đoán nguy hiểm. Vì mạch máu sẽ trở nên ít đàn hồi, cứng lại và xuất hiện hiện tượng xơ vữa khi huyết áp tâm trương cao. Mức chỉ số huyết áp tâm trương bình thường, thường dao động từ 60 – 80mmHg. Nếu người bệnh đã có tiền tăng huyết áp. Thì cần phải chú ý đặc biệt hơn khi huyết áp tâm trương chạm ngưỡng từ 80 – 89 mmHg. Áp suất tâm trương thường không đứng yên một chỗ, mà thay đổi trong suốt cả ngày. Do đó, để có được con số trung bình, người bệnh nên kiểm tra huyết áp vài lần trong một ngày. Ngoài ra, sử dụng nicotine; mức độ căng thẳng và tập thể dục;… Cũng được xem là một trong các yếu tố gây ra sự dao động áp lực tâm trương.
Cao huyết áp tâm thu đơn độc là gì?

Theo Hội Tim mạch Hoa Kỳ, tăng huyết áp tâm thu đơn độc được định nghĩa là khi huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) < 90 mmHg và trị số huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg.
Trị số huyết áp cao nhất đo được, đại diện cho áp lực tại động mạch khi tim co bóp. Và bơm máu vào tuần hoàn chính là huyết áp tâm thu. Huyết áp tâm thu còn có tên gọi khác là huyết áp tối đa.
Theo Hội Tim mạch Hoa Kỳ, tăng huyết áp tâm thu đơn độc được định nghĩa là khi huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) < 90 mmHg và trị số huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg. Đối với cao huyết áp tâm thu đơn độc, đối tượng dễ mắc căn bệnh này chính là ở người cao tuổi. Cao huyết áp tâm thu đơn độc chủ yếu đến từ những yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được. Những yếu tố do di truyền và các biến đổi sinh lý bệnh theo quá trình lão hóa.
Những triệu chứng phổ biến cao huyết áp tâm trương
Những triệu chứng của bệnh tăng huyết áp thường không thể hiện rõ. Và khó nhận biết nên được biết đến với cái tên “Kẻ giết người thầm lặng”. Một số dấu hiệu cảnh báo để có nhận biết đang mắc chứng huyết áp tâm trương cao. Cụ thể như sau: chóng mặt, đau đầu, khó ngủ, chảy máu mũi, tức ngực, buồn nôn, tầm nhìn kém,..
Huyết áp tâm thu cao hoặc tăng huyết áp cả tâm thu lẫn tâm trương. Đều hoàn toàn không giống với huyết áp tâm trương cao.
Theo các bác sĩ, đối với bệnh cao huyết áp tâm trương nên thường xuyên dùng thuốc định kỳ. Và có thể được kiểm soát tốt với những thay đổi cá nhân và lối sống.
Nguyên nhân mắc bệnh huyết áp tâm trương cao
Dưới đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc huyết áp tâm trương cao:
Nguyên nhân không thể thay đổi

Tiền sử gia đình: Nếu ông bà, bố mẹ có tiền sử bệnh tăng huyết áp. Thì nguy cơ cao là bạn vẫn có thể mắc bệnh cao huyết áp và hạ huyết áp.
Độ tuổi và giới tính: Dù là nam giới hay phụ nữ, yếu tố nguy cơ hàng đầu. Chi phối đến 90% người bị tăng huyết áp chính là do cao tuổi. Độ tuổi cụ thể, như nam trên 45 tuổi và phụ nữ trên 55 tuổi. Được đánh giá là dễ mắc bệnh tăng tăng huyết áp cao hơn. Tuy nhiên theo một số báo cáo gần đây cho thấy, thanh thiếu niên cũng đang nằm trong danh sách đối tượng phổ biến dễ mắc bệnh tăng huyết áp. Nữ giới thường có nguy cơ mắc bệnh thấp hơn nam giới.
Tiền sử gia đình: Nếu ông bà, bố mẹ có tiền sử bệnh tăng huyết áp. Thì nguy cơ cao là bạn vẫn có thể mắc bệnh này.
Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn: Đây là một tình trạng khá nguy hiểm đối với người bệnh. Nhịp thở dừng lại nhiều lần trong suốt quá trình ngủ. Chứng ngưng thở khi ngủ đều xuất hiện ở hầu hết các bệnh nhân tăng huyết áp.
Nguyên nhân có thể thay đổi

So với những người có trọng lượng bình thường. Người lớn thừa cân có nguy cơ cao bị tăng huyết áp tâm trương cao hơn gấp 2 lần
Béo phì: Có đến 1/3 bệnh nhân tăng huyết áp thường bị thừa cân. So với những người có trọng lượng bình thường. Người lớn thừa cân có nguy cơ cao bị tăng huyết áp tâm trương cao hơn gấp 2 lần. Bên cạnh đó, Trẻ em và thanh thiếu niên có chỉ số BMI cao hay mắc bệnh béo phì. Khi trưởng thành thường có nguy cơ bị tăng huyết áp.
Thói quen sinh hoạt không tốt: nguy cơ tăng huyết áp tâm trương càng cao đối với những người thường xuyên hút thuốc. Sử dụng nhiều rượu bia. Bên cạnh đó, ăn nhiều muối hoặc chế độ ăn kali thấp. Cũng là một trong nguyên nhân có thể làm tăng huyết áp tâm trương. Lối sống không điều độ, ít vận động thể dục. Căng thẳng, cả tinh thần lẫn thể xác, cũng dẫn đến bệnh tăng huyết áp tạm thời.
Các rối loạn về sức khỏe: Bệnh đái tháo đường, bệnh thận. Và các vấn đề nội tiết, cao huyết áp và hạ huyết áp…Là các tình trạng sức khỏe liên quan đến tăng huyết áp. Khiến cho việc kiểm soát tăng huyết áp càng khó khăn hơn.
Kết luận
Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho mọi người có thể hiểu rõ hơn. Về chứng cao huyết áp tâm thu đơn độc và cao huyết áp tâm trương. Vậy nên bạn đọc cần nhận thức để bảo vệ sức khỏe bản thân càng sớm càng tốt nhé!
Giải mã GEN CircleDNA sẽ giúp đánh giá nguy cơ mắc các bệnh về cao huyết áp và hạ huyết áp, … Kết hợp cùng chế độ ăn uống, dinh dưỡng sẽ giúp bạn có ngay một lối sống lành mạnh theo GEN. Để được giải đáp và tư vấn miễn phí, liên hệ với Circle DNA ngay hôm nay bạn nhé!